Tìm kiếm: đắp chiếu
Từng tự hào về dự án căn hộ siêu sang dành cho “giới lắm tiền nhiều của” nhưng đến giờ nhiều chủ đầu tư cũng phải xuống nước tìm mọi cách lấy lòng khách hàng.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7- 2011, nhưng điều khoản thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc của Luật Thi hành án hình sự chưa thể thực hiện bởi... thiếu nguồn thuốc.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản lao dốc, thanh khoản cạn kiệt, chủ đầu tư bất động sản triển khai dự án quá chậm, quá nhanh đều bị khách hàng phản đối. Tiến độ đang là “quân bài” được nhà đầu tư sử dụng để khiếu nại đòi quyền lợi, thậm chí để... ăn vạ, yêu sách.
Thiếu vốn, nhiều dự án bất động sản không thể hoàn thiện, doanh nghiệp cung ứng vật liệu thì tồn kho ... Thực tế khó khăn này khiến một hình thức liên kết mới mở ra, là hai đơn vị đổi sản phẩm cho nhau.
Nguồn cung tăng cùng với sự xuất hiện của các loại chung cư giá rẻ khiến phân khúc căn hộ ở Hà Đông đang giảm giá mạnh. Không chỉ nhà đầu tư thứ cấp mà ngay cả chủ đầu tư cũng đua nhau giảm giá.
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Gần đây, xung đột giữa chủ đầu tư và người mua nhà ngày càng tăng cao do hàng loạt dự án chậm tiến độ. Quyền lợi khách hàng không được đảm bảo dẫn tới mâu thuẫn với chủ đầu tư và kéo theo đó là kiện tụng, tố cáo.
Dư luận gần đây liên tiếp đón nhận những thông tin từ thị trường bất động sản liên quan đến việc các chủ đầu tư huy động vốn theo kiểu bán nhà trên giấy. Thực tế, nhiều người dân đã lâm vào cảnh trắng tay, song chẳng biết kêu ai.
Lượng căn hộ ế ẩm, tồn kho quá lớn khiến các doanh nghiệp cuống cuồng tìm mọi cách “xả hàng”. Thế nhưng, không rõ vì đã cạn vốn hay còn chờ giá trượt xuống nữa, khách hàng vẫn dửng dưng.
Vì đâu nhà đầu tư lại tháo cháy hàng loạt khỏi những dự án nằm dọc tuyến đại lộ đẹp nhất Hà Nội, một thời là điểm sáng của bất động sản Thủ đô?
Trong khi ra sức ép các nhà máy thủy điện, thậm chí họ phải chào giá 0 đồng để được chạy máy thì Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) lại vác tiền đi mua điện của Trung Quốc với giá cao gấp 2 đến 3 lần.
Nhiều công ty tư nhân sản xuất cao su ly tâm (latex) và cao su hỗn hợp (compound) đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì thua lỗ do phải chịu thuế xuất khẩu 3%.
Sau nông sản, các doanh nghiệp sản xuất gỗ dăm của Việt Nam phải phá sản hàng loạt do doanh nghiệp Trung Quốc đột ngột không “ăn hàng”, hoặc ép giá.
Người thân của một sản phụ ở huyện đảo Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh đã reo lên trong niềm vui sướng khi lần đầu tiên các bác sĩ ở nơi này đã mổ đẻ được. Điều tưởng như quá đơn giản ấy đối với các bác sĩ tuyến trên thì ở những bệnh viện tuyến dưới như huyện xa này quả là một kỳ tích.
Không chỉ những dự án nội bị ảnh hưởng bởi thị trường khó khăn, ngay cả những dự án hoành tráng “mác nhà đầu tư ngoại” vẫn đắp chiếu, cỏ mọc um tùm… Còn chủ đầu tư thì biến mất, rất khó liên hệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo